Chuyện Xứ Lang Biang của Nguyễn Nhật Ánh tiếp cận từ huyền thoại gốc (Monomyth)

Tạ Thị Thanh Huyền

Abstract


Huyền thoại học là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng và có đóng góp ngày càng phong phú đối với đời sống tinh thần của con người hiện đại. Từ lý thuyết cổ mẫu (theory of archetype) của Carl Jung đến huyền thoại gốc (monomyth) của Joseph Campbell, huyền thoại học đã bước dần xuống những bậc thang từ ngôi đền hàn lâm để đến với đại chúng. Sự vận dụng lý thuyết “huyền thoại gốc” trong lĩnh vực nghiên cứu văn học tại Việt Nam bắt đầu từ khoảng hơn một thập kỷ trở lại đây và đã có một số công trình, bài viết có đóng góp về lý luận. Trong lĩnh vực sáng tác, theo khảo sát của người viết, mô hình tự sự “Hành trình người hùng” có thể tìm thấy trong không ít tác phẩm văn học trong nước, một ví dụ tiêu biểu là Chuyện xứ Lang Biang của Nguyễn Nhật Ánh. Tác phẩm đứng vững trong lòng độc giả suốt 20 năm qua (liên tục tái bản từ năm 2004 đến nay) đã chứng tỏ khả năng thành công của mô hình tự sự này trong lĩnh vực sáng tác văn học tại Việt Nam. Bài viết khảo sát việc vận dụng huyền thoại gốc “Hành trình người hùng” trong cấu trúc tự sự của Chuyện xứ Lang Biang nhằm lý giải thành công của tác phẩm, bước đầu khẳng định khả năng sản sinh thêm nhiều tác phẩm mới của huyền thoại này, qua đó góp phần thúc đẩy sự hội nhập sâu rộng hơn của văn học Việt Nam với văn học thế giới. 

Ngày nhận 10/10/2024; ngày chỉnh sửa 02/12/2024; ngày chấp nhận đăng 31/12/2024


Keywords


hành trình người hùng; hình mẫu; cấu trúc tự sự; Chuyện xứ Lang Biang.

References


Applewhite Victoria Laine. 2010. “The Boy Who Lived: An Examination of the Hero's Journey in J.K. Rowling's Harry Potter Series, Honors Theses”. University of Mississippi (https://egrove.olemiss.edu/hon_thesis/2289). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Botha Jacqueline. 2006. “The Myth is With Us: Star Wars, Jung’s Archetypes, and the Journey of the Mythic Hero”

(https://scholar.sun.ac.za/server/api/core/bitstreams/c44ab383-7f20-489f-a4ed-e93da6527dd1/content). Truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2025.

Burrows Caitlin C.P. 2002. “Harry Potter and the Archetypal Hero’s Journey in Four Books” (https://digitalcommons.salve.edu/pell_theses/125). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Campbell Joseph. 2023. Người hùng mang ngàn gương mặt. Hà Nội: Nhà xuất bản Dân trí.

Chinchilla Valeria Chavez. 2023. “Analysis of Alice Hero’s Journey in the book Alice’s Aventures in Wonderland”

(http://repositorio.uia.ac.cr:8080/server/api/core/bitstreams/03c527d5-ea11-434b-9766-161d404688d4/content. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Higgs John. 2015. “The Hero’s journey: The Idea you never knew had shaped ‘Star Wars’” (https://www.salon.com/2015/11/07/the_heros_journey_the_idea_you_never_knew_had_shaped_star_wars/. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Hulings Megan C. 2021. “Crossing the Threshold: An Analysis of the Hero's Journey. Theses - ALL. 519”

(https://surface.syr.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1520&context=thesis). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Julius Robby Satria. 2022. “Analysis of Hero’s Journey in Jack London’s The Call of The Wild”. ELS Journal on Interdisciplinary Studies in Humanities 5(4): 613-618.

Jung Carl Gustav. 1968. Archetypes and the Collective Unconscious. In The Collected Works of C. G. Jung Volume 9, Part I, Second Edition, Complete Digital Edition. Princeton University Press

(https://www.jungiananalysts.org.uk/wp-content/uploads/2018/07/C.-G.-Jung-Collected-Works-Volume-9i_-The-Archetypes-of-the-Collective-Unconscious.pdf). Truy cập tháng 12 năm 2024.

Kafashan S., Sparks, A., Rotella, A., & Barclay, P.. 2016. “Why Heroism Exists”. Pp. 1990-2014, in Scott T. Allison, George R. Goethals, Roderick M. Kramer (eds.). Handbook of Heroism and Heroic Leadership. Routlege. (https://books.google.com.vn/books?id=3x4xDQAAQBAJ&pg=PA8&hl=vi&source=gbs_toc_r&cad=2#v=onepage&q&f=false). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Kenzo John Carlo A. Calahong, Hal Christian B. Ortega, Genesis G. Genelza. 2024. “The Journey of Daenerys Targaryen: A hero Archetypal Analysis”

(https://www.researchgate.net/publication/377239592_the_journey_of_daenerys_targaryen_a_hero_archetypal_analysis). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Monteiro Marilu, Fialho Francisco. 2021. “Alice in Wonderland: A Mythical Journey”. Journal of Humanities and Education Development 3(4): 37-45

(https://theshillonga.com/index.php/jhed/article/view/251/251). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Nurdiana Nurdiana, Evyanto Winda. 2019. “The Hero Journey of Alice in “Alice's Adventure in Wonderland” by Lewis Carroll Archetypal Approach” (https://ejournal.upbatam.ac.id/index.php/scientia_journal/article/download/2541/1428/9008). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Nguyễn Nhật Ánh. 2022a. Chuyện xứ Lang Biang, tập 1, in lần thứ 13. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Nguyễn Nhật Ánh. 2022b. Chuyện xứ Lang Biang, tập 2, in lần thứ 13. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Nguyễn Nhật Ánh. 2022c. Chuyện xứ Lang Biang, tập 3, in lần thứ 12. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Nguyễn Nhật Ánh. 2022d. Chuyện xứ Lang Biang, tập 4, in lần thứ 12. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

Nguyễn Phương Khánh. 2012. “Về khái niệm Huyền thoại gốc và mô hình cuộc hành trình của người anh hùng huyền thoại trong tiểu thuyết Bài ca Solomon của Toni Morrison”. Tạp chí Văn học nước ngoài 5: 94 -115.

Nguyễn Phương Khánh. 2018. “Người khổng lồ ngủ quên (Kazuo Ishiguro) và tiếng gọi của hành trình từ huyền thoại gốc”. Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục 8(2): 46-52.

Phạm Tiết Khánh, Nguyễn Thị Kiều Tiên. 2021. Văn hóa - Văn học dân gian Khmer Nam Bộ: Những vấn đề nghiên cứu. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Rahman Arif, Surya Sili, Fatimah M. 2021. “Thor’s Journey as a Hero in Thor: Ragnarok Film (2017)”. lmu Budaya: Jurnal Bahasa, Sastra, Seni, dan Budaya, pp.872-884 (https://e-journals.unmul.ac.id/index.php/JBSSB/article/view/5022). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Renobales Iker Aulestia. 2017. “The Classical Hero’s Journey in Harry Potter and the Philosopher’s Stone”

(http://repositorio.uia.ac.cr:8080/server/api/core/bitstreams/7105f1d1-5803-4407-a77f-c4fc56094cd8/content. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Reynolds Charles. 2021. “The Role of the Monomyth in Star Wars”. Integrated Studies. (https://digitalcommons.murraystate.edu/bis437/340). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Villalobos Fonseca, Yoselyn Susana. 2016. “Analyzing Lewis Carroll's Nonsense in the Book Alice's Adventures in wonderland through psychoanalysis”. (Unpublished thesis), Biblioteca de la Universidad Internacional de las Américas, San José (http://opac.uia.ac.cr/cgi-bin/koha/opac-detail.pl?biblionumber=1639&shelfbrowse_itemnumber=1729#shelfbrowser). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Voytilla Stuart. 1999. Myth and the Movies: Discovering the Mythic Structure of 50 Unforgetable Films. USA: Michael Wiese Productions.

Widiyani Wayan Stefani. 2023. “Hero’s Journey of the Main Character in the School for Good and Evil Movie”

(http://repository.teknokrat.ac.id/5381/1/skripsi19111060.pdf). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.

Wilson Hannah. 2021. “The Inward Quest to Elsewhere: The Hero’s Journey in The Giver” (https://digitalcommons.liberty.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=2158&context=honors). Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2024.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i2b.13060

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172