Chính sách an ninh lương thực của Việt Nam trước tác động của biến đổi khí hậu (giai đoạn 2016-2023)
Abstract
Trong những năm gần đây, nhân loại phải đối mặt với các vấn đề an ninh lương thực. Biến đổi khí hậu, cuộc khủng hoảng kép gây ra bởi đại dịch COVID-19 và xung đột Nga - Ukraine đã ảnh hưởng đến dòng người lao động di cư - những người hoạt động trong ngành nông nghiệp, làm gián đoạn chuỗi cung ứng lương thực và hạn chế sản lượng lúa mì và phân bón trên toàn cầu. Dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhiều tỉnh, thành ở Việt Nam phải đối mặt với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, tác động trực tiếp tới vấn đề an ninh lương thực của Việt Nam và thế giới. Bài viết này nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến an ninh lương thực ở Việt Nam, các chính sách ứng phó của Chính phủ Việt Nam, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm thực hiện tốt hơn việc đảm bảo an ninh lương thực trước tác động đó.
Ngày nhận 14/9/2024; ngày chỉnh sửa 25/11/2024; ngày chấp nhận đăng 31/12/2024
Keywords
References
Ahsan Faiza, Chandio Abbas Ali, Wang Fang. 2020. “Climate change impacts on cereal crops production in Pakistan: Evidence from cointegration analysis”. International Journal of Climate Change Strategies and Management 12(2): 257-269. https://doi.org/10.1108/IJCCSM-04-2019-0020.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. 2013. Nghị quyết số 24-NQ/TW của về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Ban hành ngày 03/6/2013.
Bộ Chính trị. 2019. Kết luận số 56-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về Đẩy mạnh chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Ban hành ngày 23/8/2019.
Bộ Chính trị. 2020. Kết luận Số 81-KL/TW về Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030. Ban hành ngày 29/7/2020.
Bộ chính trị. 2020. Nghị quyết số 55-NQ/TW về Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Ban hành ngày 11/02/2020
Bộ Tài nguyên và Môi trường. 2020. Kịch bản biến đổi khí hậu, phiên bản 2020. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
CRED. 2022. “2021 Disasters in numbers”. Center for Rural Economy Development (https://cred.be/sites/default/files/2021_EMDAT_report.pdf). Truy cập tháng 3 năm 2024.
Chandio Abbas Ali, Habibullah Magsi`, Ozturk Ilhan. 2020. “Examining the effects of climate change on rice production: case study of Pakistan”. Environ Sci Pollut Res Int 27(8): 7812-7822. https://doi.org/10.1007/s11356-019-07486-9.
Chandio Abbas Ali, Jiang Yuansheng, Amin Asad, Ahmad Munir, Akram Waqar, Ahmad Fayyaz. 2022. “Biến đổi khí hậu và an ninh lương thực của Nam Á: Bằng chứng mới từ góc độ chính sách sử dụng phân tích thực nghiệm mới”. Tạp chí Quy hoạch và Quản lý Môi trường 66 (1): 169–190. https://doi.org/10.1080/09640568.2021.1980378
Chính phủ. 2017. Nghị quyết số 120/NQ-CP về Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Ban hành ngày 17/11/2017.
FAO, UNDP. 2020. “Integrating Agriculture in National Adaptation Plans (NAP-Ag) Programme: Viet Nam case study”. FAO and UNDP (https://www.adaptation-undp.org/resources/experiences-integrating-agriculture-sectoral-and-national-adaptation-planning-processes). Truy cập tháng 3 năm 2024.
FAO. 2018. “2018 - The State of Food Security and Nutrition in the World, building climate resilience for food security and nutrition”.
(https://openknowledge.fao.org/server/api/core/bitstreams/f5019ab4-0f6a-47e8-85b9-15473c012d6a/content). Truy cập tháng 3 năm 2024.
Lewis Bridget. 2015. Balancing human rights in climate policies. In Climate change and human rights: An international and comparative law. London: Routledge.
Mạnh Hùng. 2017. “Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://dangcongsan.vn/thoi-su/phat-trien-ben-vung-dong-bang-song-cuu-long-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-462426.html). Truy cập tháng 5 năm 2024.
Marie-Noëlle Woillez và cộng sự. 2021. “Climate Change in Vietnam, Impacts and Adaptation”. A COP26 assessment report of the GEMMES Vietnam project
(https://www.afd.fr/en/ressources/gemmes-vietnam-climate-change-impacts-and-adaptation). Truy cập tháng 5 năm 2024.
NA. 2023. “Lộ trình của Việt Nam hướng tới mức phát thải ròng bằng 0”. Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường (https://monre.gov.vn/Pages/lo-trinh-cua-viet-nam-huong-toi-muc-phat-thai-rong-bang-0.aspx). Truy cập tháng 5 năm 2024.
Nghĩa Lê. 2023. “Việt Nam đối mặt với biến đổi khí hậu: Băng tan và sự nóng lên toàn cầu”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
(https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/viet-nam-doi-mat-voi-bien-doi-khi-hau-bang-tan-va-su-nong-len-toan-cau-646724.html). Truy cập tháng 2 năm 2024.
Nguyễn Thị Bé Ba. 2017. An Ninh lương thực cấp hộ Gia đình vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 51: 53-63. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.094
Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Thị Phương Dung. 2021. “Climate Change and the Challenges for Developing Countries in the Implementation of the Human Right to a Healthy Environment: Case of Vietnam”. Asia-Pacific Journal on Human Rights and the Law 22(2): 222–254,
https://doi.org/10.1163/15718158-22020005.
Nguyệt Minh. 2023. “Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan.” Tạp chí Môi trường (https://tapchimoitruong.vn/nhin-ra-the-gioi-65/bien-doi-khi-hau-la-nguyen-nhan-chinh-dan-den-su-gia-tang-cac-hien-tuong-thoi-tiet-cuc-doan-29086). Truy cập tháng 5 năm 2024.
Nhóm PV. 2022. “Biến đổi khí hậu: Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất”. Báo Lao (https://laodong.vn/xa-hoi/bien-doi-khi-hau-viet-nam-la-mot-trong-nhung-quoc-gia-chiu-anh-huong-nang-ne-nhat-1108440.ldo). Truy cập tháng 4 năm 2024.
OHCHR. 2010. “The Right to Adequate Food”. FAO: Fact Sheet No. 34
(https://www.ohchr.org/Documents/Publications/FactSheet34en.pdf). Truy cập tháng 5 năm 2024.
Pamela McElwee. 2020. “Vietnam Fighting Sea Level Rise: Victim or Enabler?”. Positions Politics (https://positionspolitics.org/episteme-1-1-3mcelwee/). Truy cập tháng 4 năm 2024.
PV. 2024. “Biến đổi khí hậu - Thách thức lớn nhất cho phát triển bền vững”. Tạp chí Tài chính online (https://tapchitaichinh.vn/bien-doi-khi-hau-thach-thuc-lon-nhat-cho-phat-trien-ben-vung.html). Truy cập tháng 5 năm 2024.
Thủ tướng. 2016. Quyết định số 593/QĐ-TTg về Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2016-2020. Ban hành ngày 06/04/2016.
Thủ tướng. 2022. Quyết định số 896/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050. Ban hành ngày 26/7/2022.
Thủ tướng. 2023. Chỉ thị số 24/CT-TTg về Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay. Ban hành ngày 5/8/2023.
United Nations. 1992. “United Nations Framework Convention on Climate Change”. United Nations
(https://unfccc.int/resource/docs/convkp/conveng.pdf). Truy cập tháng 4 năm 2024.
Văn Ngân. 2022. “Nhiều khu vực tại Việt Nam có nguy cơ chìm sâu khi mực nước biển dâng nhanh”. Báo Điện tử VOV (https://vov.vn/xa-hoi/tin-24h/nhieu-khu-vuc-tai-viet-nam-co-nguy-co-chim-sau-khi-muc-nuoc-bien-dang-nhanh-post919486.vov). Truy cập tháng 4 năm 2024.
VH. 2023. “Ngành nông nghiệp chịu tác động trước biến đổi khí hậu”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
(https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/nganh-nong-nghiep-chiu-tac-dong-truoc-bien-doi-khi-hau-652330.html). Truy cập tháng 6 năm 2024.
Wiebe Keith, Robinson Sherman, Cattaneo Andrea. 2019. “Climate Change, Agriculture and Food Security: Impacts and the Potential for Adaptation and Mitigation”. Sustainable Food and Agriculture.
https://doi.org/10.1016/B978-0-12-812134-4.00004-2.
WMO. 2023. “2023 shatters climate records, with major impacts”. World Meteorological Organization (https://wmo.int/news/media-centre/2023-shatters-climate-records-major-impacts). Truy cập tháng 5 năm 2024.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i2b.13057
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172