Ngoại giao Phật giáo của Ấn Độ thời kì Narendra Modi và các thời kì tiền nhiệm: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam
Abstract
Ở Ấn Độ, dưới các thời kì tiền nhiệm của Thủ tướng Narendra Modi, ngoại giao Phật giáo chủ yếu mang tính tượng trưng và chưa được khai thác triệt để trong chính sách đối ngoại. Tuy nhiên, đến thời kì nắm quyền của Thủ tướng Narendra Modi (từ năm 2014 đến nay), Phật giáo đã trở thành một công cụ ngoại giao quan trọng, đóng góp vào việc thúc đẩy mối quan hệ văn hóa, kinh tế, chính trị giữa Ấn Độ và nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá đa dạng, ở đó Phật giáo đã có những ảnh hưởng lâu dài và để lại nhiều dấu ấn sâu đậm. Vì thế, với phương pháp nghiên cứu trường hợp, lựa chọn Việt Nam như một điển hình về ngoại giao Phật giáo của Ấn Độ trong thời kì hiện đại, bài viết này đưa ra nhận định rằng ngoại giao Phật giáo dưới thời Thủ tướng Narendra Modi đã có những bước phát triển vượt bậc, tạo ra nền tảng bền vững cho sự hợp tác lâu dài giữa hai quốc gia. Bài viết này cũng làm rõ vai trò của các dự án hợp tác văn hóa, đặc biệt là trên lĩnh vực Phật giáo, nhằm tăng cường quan hệ song phương giữa hai quốc gia, phát huy sức mạnh mềm của cả Ấn Độ và Việt Nam trong bối cảnh quốc tế mới. Đồng thời, nghiên cứu này cũng chỉ ra những hàm ý về bài học kinh nghiệm, đặc biệt trong bối cảnh “phát huy nguồn lực tôn giáo” hiện nay ở Việt Nam.
Ngày nhận 25/10/2024; ngày chỉnh sửa 25/12/2024; ngày chấp nhận đăng 31/12/2024
Keywords
References
Ahir D. C. . 2010. Heritage of Buddhism. Delhi: Buddhist World Press.
Amrita Priya. 2022. “Làm thế nào Phật giáo, quyền lực mềm của Ấn Độ, là xuất khẩu văn hóa lớn nhất ra thế giới”. Global Indian (https://www.globalindian.com/vi/story/global-indian-exclusive/how-buddhism-indias-soft-power-is-the-greatest-cultural-export-to-the-world/). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Chu Thúy Quỳnh. 2016. “Tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ qua nhịp cầu giao lưu văn hóa”. Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ (https://cis.org.vn/tang-cuong-tinh-huu-nghi-viet-nam-an-do-qua-nhip-cau-giao-luu-van-hoa-6770.html). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Đại sứ quán Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam. 2017. “Sức mạnh mềm Ấn Độ Sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa”. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 2017. “Báo cáo Tổng kết hoạt động Phật sự nhiệm kì VII & Chương trình hoạt động Phật sự nhiệm kì VIII”. Cổng thông tin điện tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam (https://ghpgvn.vn/bao-cao-tong-ket-hoat-dong-phat-su-nhiem-ky-vii-chuong-trinh-hoat-dong-phat-su-nhiem-ky-viii/). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Hoàng Phê (chủ biên). 2016. Từ điển tiếng Việt thông dụng. (In lần thứ ba có sửa chữa và bổ sung). Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.
Hồ Ngọc Diễm Thanh. 2016. “Ngoại giao văn hóa của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XXI nhìn từ góc độ sức mạnh mềm”. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 8: 97-109.
Kishwar, S. 2018. “The Rising Role of Buddhism in India’s Soft Power Strategy”. ORF Issue Brief (https://www.orfonline.org/research/the-rising-role-of-buddhism-in-indias-soft-power-strategy/). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Lê Nguyễn Hải Vân. 2019. “Chính sách ngoại giao Phật giáo của Ấn Độ - Lợi thế và thách thức”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia – Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam.
Lê Thị Tình. 2017. “Ngoại giao Phật giáo - công cụ phát huy sức mạnh mềm của Ấn Độ trong điều kiện mới”. Bài viết in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế - Sức mạnh mềm Ấn Độ Sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa. Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Ngô Xuân Bình. 2019. Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ dưới thời Thủ tướng Narendra Modi. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn Minh Giang. 2022. “Ngoại giao văn hóa của Ấn Độ với Việt Nam giai đoạn 1991-2021”. Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á 2: 23-30.
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. 2017. “Phật giáo – sức mạnh mềm của văn hóa ngoại giao Việt Nam”. Bài viết in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế - Sức mạnh mềm Ấn Độ Sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Thu Hà. 2021. “Phật giáo trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ hiện nay”. Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và châu Á 6: 25-32.
Nye Joseph S. 2004. Soft Power: The Means to Success in World Politics. New York: Public Affairs.
Pethiyagoda Kadira. 01/06/2015, “Modi Deploys His Culture Skills in Asia”, Brookings India (https://www.brookings.edu/opinions/modi-deploys-his-culture-skills-in-asia-2/). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Phạm Thanh Hằng. 2017. “Sức mạnh mềm của Phật giáo Ấn Độ truyền thừa – khảo cứu trường hợp Phật giáo ở một số nước khu vực Đông Bắc Á”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế - Sức mạnh mềm Ấn Độ Sức mạnh mềm Việt Nam trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Sharma Ashok B. 2014. “India and East Asia: Prime Minister Narendra Modi’s “Buddhist Diplomacy”.” Global Research (https://www.globalresearch.ca/india-and-east-asia-prime-minister-narendra-modis-buddhist-diplomacy/5412129). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Thanh Hà. 2019. “Phó Tổng thống Ấn Độ thăm chính thức Việt Nam và dự Đại lễ Vesak”. Báo Lao động (https://laodong.vn/thoi-su/pho-tong-thong-an-do-tham-chinh-thuc-viet-nam-va-du-dai-le-vesak-732296.ldo). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Thư viện Hoa sen. 2019. Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Năm 2019 tại Việt Nam. Báo Thư viện Hoa sen
(https://thuvienhoasen.org/p69a31094/dai-le-vesak-lien-hop-quoc-nam-2019-tai-viet-nam). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Thu Phương. 2016. “Thủ tướng Ấn Độ giao lưu với tăng, ni Học viện Phật giáo Việt Nam”. Báo Tin tức (https://baotintuc.vn/thoi-su/thu-tuong-an-do-giao-luu-voi-tang-ni-hoc-vien-phat-giao-viet-nam-20160903160617063.htm). Truy cập tháng 9 năm 2024.
TTXVN. 2001. “Thủ tướng Vajpayee, vị khách đầu tiên của Nhà nước Việt Nam trong thiên niên kỉ mới”. Báo VnExpress (https://vnexpress.net/thu-tuong-vajpayee-vi-khach-dau-tien-cua-nha-nuoc-viet-nam-trong-thien-nien-ky-moi-1954667.html). Truy cập tháng 9 năm 2024.
TTXVN. 2016. “Thủ tướng Ấn Độ thăm chùa Quán Sứ”. Công an Nhân dân Online (https://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Thu-tuong-An-Do-giao-luu-voi-tang-ni-Hoc-vien-Phat-giao-Viet-Nam-i402941/). Truy cập tháng 9 năm 2024.
TTXVN. 2024. “Đại biểu từ 80 quốc gia dự Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại Việt Nam”. Báo Bắc Giang (https://baobacgiang.vn/dai-bieu-tu-80-quoc-gia-du-dai-le-vesak-lien-hop-quoc-2025-tai-viet-nam-195750.bbg). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Tourism Information Technology Center. 2021. “Buddhist Circuit Tourism in India”. (https://vietnamtourism.gov.vn/en/post/16468). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Trần Thị Hoài Mến. 2022. Ngoại giao Phật giáo của Ấn Độ dưới thời thủ tướng Narendra Modi. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Văn Công Hưng. 2016. “Hội nghị Phật giáo Quốc tế lần thứ 5 ở Ấn Độ”. Báo Giác ngộ (https://giacngo.vn/hoi-nghi-phat-giao-quoc-te-lan-thu-5-o-an-do-post36610.html). Truy cập tháng 9 năm 2024.
Wangchuk Rinzin. 2006. “The Mahabodhi temple - Renovating Bodh Gaya temple”. (https://www.raonline.ch/pages/story/bt/btbg_bodhgaya01c.html). Truy cập tháng 9 năm 2024.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i2b.13053
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172