Lồng ghép yếu tố văn hoá trong dạy và học tiếng Nhật: Nghiên cứu trường hợp chuyên ngành Nhật Bản học, Trường Đại học Đà Lạt
Abstract
Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng việc lồng ghép yếu tố văn hoá trong dạy và học tiếng Nhật của chuyên ngành Nhật Bản học, Trường Đại học Đà Lạt và đưa ra đề xuất về phương pháp giảng dạy tiếng Nhật hiệu quả. Bằng phương pháp điều tra bảng hỏi với sinh viên, và phỏng vấn giảng viên, chúng tôi nhận thấy rằng: Giảng viên đã lồng ghép các yếu tố văn hoá vào các tiết học tiếng Nhật, tuy nhiên tần suất không thường xuyên và hiệu quả đạt được chưa cao. Với thực trạng này, tác giả muốn đưa ra một số gợi ý phương pháp giảng dạy có sử dụng các yếu tố văn hóa, nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Nhật cho giảng viên và sinh viên chuyên ngành Nhật Bản học, Trường Đại học Đà Lạt.
Ngày nhận 16/10/2024; ngày chỉnh sửa 20/11/2024; ngày chấp nhận đăng 26/12/2024
Keywords
References
An Nhiên. 2019. “Phương pháp dạy tiếng Nhật nay đã khác”. Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam (https://giaoduc.net.vn/phuong-phap-day-tieng-nhat-nay-da-khac-post204377.gd). Truy cập tháng 2 năm 2024.
Brooks Nelson H. 1964. Language and language learning: Theory and practice. Harcourt: Brace & World.
Byram Michael, Carol Morgan. 1994. Teaching-and-learning language-and-culture. Multilingual Matters.
Byram Michael. 1997. Teaching and assessing intercultural communicative competence. Multilingual Matters.
Coyle Do, Philip Hood & David Marsh. 2010. CLIL: Content and language integrated learning. Cambridge University Press
Doff Adrian. 1988. Teach English: A Training Course for Teachers. Cambridge: Cambridge University Press.
Dương Quốc Cường. 2018. “Giao thoa văn hoá và dạy - học ngoại ngữ trong xu thế đối thoại văn hoá giữa các dân tộc”. Bài viết đăng trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 2018 “Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ & quốc tế học tại Việt Nam”, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Ngoại ngữ.
Hall Edward Twitchell. 1976. Beyond culture. Anchor Books.
Hayashi Nobuaki. 2017. 日本人英語学習者に適した英語教授法—・指導法 — PCPP、AL、教材— [Phương pháp giảng dạy và phương pháp hướng dẫn phù hợp với người học tiếng Anh người Nhật, tài liệu giảng dạy PCPP].
Hofstede Geert. 2001. Culture's consequences: Comparing values, behaviors, institutions, and organizations across nations. Sage Publications.
Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (dịch). 2009. CDIO: Conceive, Design, Implement, Operate. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Kramsch Claire. 1993. Context and culture in language teaching. Oxford University Press.
Kramsch Claire. 1998. Language and culture. Oxford University Press.
Krashen Stephen D., Tracy D. Terrell. 1983. The natural approach: Language acquisition in the classroom. Alemany Press.
Moriyama Atara. 2003. 日本語教育における文化の重要性. Lecture Notes in Japanese Language Education [Tầm quan trọng của văn hóa trong giáo dục tiếng Nhật - Ghi chú bài giảng về giáo dục tiếng Nhật.]
Nguyễn Ngọc Hiền, Thái Văn Thành. 2022. “Những yêu cầu trong xây dựng chương trình đào tạo giáo viên tiếp cận CDIO”. Tạp chí Đại học Vinh 29(1): 33–39.
Nguyễn Quang. 2008. “Văn hóa, giao thoa văn hóa và giảng dạy ngoại ngữ”. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài 24: 69-85.
Rod Ellis. 2003. Task-based language learning and teaching. Oxford University Press.
Shinji Sato, Neriko Musha Doerr. 2014. Rethinking language and culture in Japanese education: Beyond the standard. Bristol: Multilingual Matters.
Ting-Toomey Stella. 1999. Communicating across cultures. New York: Guilford Press.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i1b.13021
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172