Ngữ pháp, ngữ nghĩa của những từ được gọi là ‘loại từ’ trong tiếng Việt

Vũ Đức Nghiệu

Abstract


Khái niệm ‘loại từ’ và cách chúng ta xử lý các ‘loại từ’ hiện vẫn đang gây ra những vấn đề cho việc phân tích ngữ pháp tiếng Việt. Kết quả khảo sát và phân tích các ngữ liệu, từ tiếng Việt cổ đến tiếng Việt ngày nay khiến tôi phải xem xét lại nhiều vấn đề và đi đến kết luận rằng: những từ mà ta gọi là ‘loại từ’ không phân loại các danh từ kết hợp đằng sau chúng trong các danh ngữ [CLF + N] (‘loại từ’ + danh từ), rằng ‘loại từ’ là các danh từ đơn vị; và trong danh ngữ [CLF + N], chính chúng mới là thành tố trung tâm của danh ngữ.

Ngày nhận 03/4/2024;  ngày chỉnh sửa 07/8/2024; ngày chấp nhận đăng 30/8/2024


Keywords


‘loại từ’; phân loại; danh từ đơn vị; danh từ khối; trung tâm danh ngữ.

References


Alves Mark J. 2007. “Categories of grammatical Sino-Vietnamese vocabulary”. MKS Journal 37: 217-237.

Alves Mark J. 2022. “Vietic and Early Chinese Grammatical Vocabulary in Vietnamese: Native Vietic and Austroasiatic Etyma versus Early Chinese Loanwords”. JSEALS Special Publication 8: 1-24. University of Hawaii Press.

Aikhenvald Alexandra Y. 2000. Classifers: A Typology of Noun Categorization Devives.

New York: Oxford University Press Inc.

Aikhenvald Alexandra Y. 2006. “Classifiers and Noun Classes: Semantics”. Encyclopedia of Language and Linguistics. Keith Brown (Editor-in-chief). Shanghai Foreign Language Education Press, 2008. Volume 2, . 463-471.

Alice Vittrant Marc Tang. 2021. “Classifiers in Southeast Asian languages”. Page 733-772 in The Languages and Linguistics of Mainland Southeast Asia: A comprehensive guide. Edited by Paul Sidwell and Jenny Mathias. 10.1515/9783110558142-031. hal-03047627

Allan Keith. 1977. “Classifiers”. Language 53(2): 285-311.

Allan Keith. 1980. “Nouns and Countability.” Language 56(3): 541-557.

William H. Baxter and Laurent Sagart. 2014. “Old Chinese reconstruction, version 1.1” (https://ocbaxtersagart.lsait.lsa.umich.edu/BaxterSagartOCbyMandarinMC2014-09-20.pdf). Truy cập ngày 27 tháng 02 năm 2023.

Benjamin K. T’sou. 1976.“The strucsture of nominal classifier systems”. Austroasitc Studies. Part II. Oceanic Linguistics Special Publication 13: 1215-1247. The University Press of Hawaii.

Bisang Walter. 1999. “Classifiers in East and Southeast Asian Languages: Counting and Beyond”. Page 113-86 in Numeral types and changes worldwide. edited by J. Gvozdanovic. Munchen: Mouton de Gruyter.

Bouchet Alfred. 1908. Cours Elementaire D’Annamite. Hanoi-Haiphong, Imprimerie d’Extreme-Orient.

Bùi Đức Tịnh. 1996. Văn phạm Việt nam. Hà Nội. Nhà xuất bản Văn hoá. (in lần đầu 1954)

Cao Xuân Hạo. 1998a. “Về cấu trúc của danh ngữ trong tiếng Việt”. Trang 329-346 trong sách Tiếng Việt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Cao Xuân Hạo. 1998b. “Sự phân biệt đơn vị / khối trong tiếng Việt và khái niệm loại từ.” Trang 305-328 trong sách Tiếng Việt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Cao Xuân Hạo.1998c. “Hai loại danh từ của tiếng Việt”. Trang 265-304 trong sách Tiếng Việt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Cao Xuân Hạo. 1998d. “Ngữ đoạn và cấu trúc của ngữ đoạn”. Trang 347-408 trong sách Tiếng Việt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo Dục.

Chierchia Gennaro. 2010. “Mass Nouns, Vagueness and Semantic Variation”. Synthese 174 (1): 99-149.

Diệp Quang Ban. 2005. Ngữ pháp tiếng Việt. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung. 1991. Ngữ pháp tiếng Việt. tập I. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Đinh văn Đức. 2001. Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại). Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đinh văn Đức. 2010. Các bài giảng về từ pháp học tiếng Việt. Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Doetjes Jenny S. 2012. “Count/Mass Distinctions across Languages”. Page 2559-2580 in Semantics: an international handbook of natural language meaning. part III, edited by C. Maienborn, K. von Heusinger, P. Portner. Berlin: Mouton de Gruyter.

Dyvik Helge J.J. 1983. Categories and functions in Vietnamese classifier constructions. University of Bergen. Department of Linguistics and Phonetics.

Emeneau Murray Barnson. 1951. Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar. University of California.

Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Ly Kha. 2008. “Danh từ và các tiểu loại danh từ tiếng Việt”. Trang 213-296 trong sách Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lí luận. Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Krifka Manfred. 1995. “Common nouns: A contrastive analysis of Chinese and English”. Page 398-411 in Carlson and Pelletier (eds.). Chicago & London.

Lê Biên. 1999. Từ loại tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Lê Cận, Phan Thiều. 1983. Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt tập 1. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Lê Văn Lý. 1972. Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam. Sài gòn. Trung tâm học liệu (1968).

Löbel Elisabeth. 2000. “Classifiers versus Genders and Noun Classes: A Case Study in Vietnamese”. Page 259-320 in Gender in Grammar and Cognition, edited by B. Unterbeck, M. Rissanen, T. Nevalainen, and M. Saari. Berlin, New York: De Gruynter Mouton.

Lưu Vân Lăng. 1997. “Một số vấn đề về loại từ trong tiếng Việt”. Ngôn ngữ 2: 23-32.

Lý Toàn Thắng. 1997. “Loại từ và các tiểu loại danh từ trong tiếng Việt”. Ngôn ngữ 2: 1-13.

Nguyen Dinh Hoa. 1957. “Classifiers in Vietnamese”. WORD 13(1): 124-152.

Nguyễn Hữu Quỳnh. 1994. Ngữ pháp tiếng Việt. Hà Nội. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

Nguyễn Kim Thản. 1963. Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. Tập 1. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Kim Thản. 1964. Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. Tập 2. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyen Kim Than. 1969. “An outline of Vietnamese Grammar”. Trong Vietnamesse Studies. Linguistic Essays. Hanoi 40: 148-217.

Nguyễn Phú Phong. 2002. Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt: Loại từ và chỉ thị từ. Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Phú Phong. 2005. “Con cái, cái con, con và cái danh từ, loại từ và quán từ”. Ngôn ngữ 2: 12-24.

Nguyễn Tài Cẩn. 1975a. Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại. Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Nguyễn Tài Cẩn. 1975b. Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - từ ghép - đoản ngữ). Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) Nguyễn Mạnh Tiến. 2017. Ngữ pháp tiếng Việt. Hà Nội. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Pelletier Francis Jeffry. 1979. Mass terms: Some philosophical Problems. Dordrecht: Reidel.

Phan Khôi. 1955. Việt ngữ nghiên cứu. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn nghệ.

Phan Ngọc. 1988. “Thử trở lại câu chuyện loại từ”. Trang 54-65 trong sách Những vấn đề ngừ pháp tiếng Việt. Hà Nội. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

Schuessler Axel. 2007. ABC Etymological Dictionary of Old Chinese. University of Hawaii Press. Honolulu.

Simpson Andrew. 2005. “Classifiers and DP structure in Southeast Asia”. Page 806-38 in The oxford Handbook of Comparative Syntax. G. Cinque and R. Kayne (eds). New York: Oxford University Press.

Simpson Andrew, Binh Ngo. 2018. “Classifier syntax in Vietnamese.” J. East Asian Linguist 27: 211-246. https://doi.org/10.1007/s10831-018-9181-5.

Taberd Jean Louis. 1838. Dictionarium Anamitico Latinum. Fredericnagori Vulgo Serampore.

Theurel Joseph Simon. 1877. Dictionarium Anamitico Latinum. Ninh Phú.

Thompson Laurence C. 1965. A Vietnamese Grammar. Seattle, London: University of Washington Press.

Trà Ngân. 1943. Khảo cứu về tiếng Việt Nam (Viết 1939). Hà Nội. Nhà xuất bản Cộng lực.

Trần Đại Nghĩa. 1998. “Một cách xác định loại từ trong tiếng Việt”. Ngôn ngữ 4: 34-49.

Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm. 1940. Việt nam văn phạm. Lê Thăng xuất bản. Imprimerie du Nord 133, Rue du Coton Hà Nội

Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê. 1963. Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam. Đại học Huế.

Truong Vinh Ky. 1883. Grammaire de la Langue Annamite. Saigon - Guilland and Martinon.

Vũ Đức Nghiệu. 2023. “Do so-called classifiers in Vietnamese categorize nouns?”. Page 339-378 in Researching and Applying Linguistics and Vietnamese Language Studies. Geolinguistic Society of Japan.

Vũ Đức Nghiệu. 2020. Ngữ pháp lịch sử tiếng Việt: Từ và ngữ đoạn. Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vũ Đức Nghiệu. 2017. “Sự kết hợp của danh từ đơn vị CÁI, CON khi làm trung tâm danh ngữ với định ngữ hạn định là danh từ động vật/ bất động vật từ thời tiếng Việt cổ đến đầu thế kỷ XX.” Ngôn ngữ 12: 3-12.

Vũ Đức Nghiệu. 2018. “Sự kết hợp của danh từ đơn vị CÁI, CON khi làm trung tâm danh ngữ với định ngữ hạn định là danh từ động vật/ bất động vật từ thời tiếng Việt cổ đến đầu thế kỷ XX”. Ngôn ngữ 1: 3-14.

Vũ Văn Đại. 2014. “Vấn đề thực tại hóa danh từ trong tiếng Việt”. Tạp chí Ngôn ngữ 9: 64-72.

Bisang Walter, Kim Ngoc Quang. 2020. “(In)definiteness and Vietnamese classifiers”. Page 15-49 in Nominal anchoring: Specificity, definiteness and article systems across languages. Kata Balogh, Anja Latrouite & Robert D. Van Valin‚ Jr. (eds.) Berlin: Language Science Press,

DOI:10.5281/zenodo.4049679.

Зограф Ирина Тиграновна [Zograf, Irina Tigranovna]. 2005. Среднекитайский язык. Опыт структурно-типологического описания (Tiếng Hán trung đại: Thử miêu tả cấu trúc-loại hình). Издателство “Наука” (Nhà xuất bản Khoa học).

Быстров Игорь Сергеевич, Нгуен Тай Кан, Станкевич Нонна Владимировна [Bystrov I.S., Nguyen Tai Can, Stankevich N.V.]. 1975. Грамматика Вьетнамского языка. (Ngữ pháp tiếng Việt). Лениград: Изд. Лениградского университет (Leningrad: Nhà xuất bản Trường Đại học Leningrad).

Нгуен Тай Кан [Nguyễn Tài Cẩn]. 1976. “О конструкциях типа “существительное со значением единицы измерения + существительное”. стр. 163-170. (Về các kiểu cấu trúc có dạng ‘Danh từ có ý nghĩa là đơn vị đo lường + Danh từ’). Вьетнамский лингвистический сборник Изд. Наука, Москва. (Tuyển tập các bài về Việt ngữ học. Moskva. Nhà xuất bản Khoa học).

Панфилов Валерий Сергеевич [Panfilov V.S.]. 1993. Грамматический строй Вьетнамского языка. (Cơ cấu ngữ pháp tiếng việt). Санкт Петербургский Государственный Университет. Восточный Факультет. Санкт Петебург (Saint Petersbourg. Trường Đại học Sant Peterbourg. Khoa Đông Phương học).

Солнцев Вадим Михайлович [Solnsev V.M.]. 1999. Вьетнамский язык. (Tiếng Việt). Институт языкознания, Руссийская Академия Наук. (Viện Ngôn ngữ học; Viện hàn lâm Khoa học Nga).

Щуцкий Юлиан Константинович [Sushkij Ju.K]. 1934. Учебник Аннамского Языка. (Sách dạy Tiếng Annam). Научно - Исследовательская Ассоциациа при Ленинградском Восточном Институте им. А.С. Енукидзе. Направах рукописи No.12. Ленинград, 1934. (Hiệp hội nghiên cứu khoa học tại Viện Đông phương học Lenigrad mang tên Enukidze. Bản thảo số 12).

Яхонтов Сергей Евгеньевич [Jakhontov S.E.]. 1971. “Принципы выделения членов предложения в Китайсском языке.” Языки Китая и Юго-Востчной Азии-проблемы синтаксиса. cтр. 244 -258. (“Nguyên tắc phân chia thành phần câu tiếng Hán.” Trong sách: Tiếng Hán và các ngôn ngữ Đông Nam Á: những vấn đề cú pháp). Изд. Наука, Москва. (Moskva: Nhà xuất bản Khoa học).




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i4.12124

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172