Quản lý điện ảnh của chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam (1955-1975)
Abstract
Điện ảnh tại miền Nam do chính quyền Sài Gòn quản lý giai đoạn 1955-1975 chủ yếu được vận hành theo cơ chế thị trường và chịu sự chi phối của tư sản mại bản. Trong suốt quá trình tồn tại của mình, chính quyền Sài Gòn đã liên tục kiểm soát ngành điện ảnh bằng nhiều biện pháp, chính sách khác nhau. Bài viết được triển khai với mục đích diễn giải lịch sử điện ảnh miền Nam Việt Nam (1955-1975) thông qua điểm nhìn mang tính thiết chế, tức là tập trung xem xét vai trò của những người ban hành chính sách và quản lý nền điện ảnh tại khu vực này. Từ việc tiếp cận đa dạng các nguồn tư liệu lưu trữ và phân tích một số bộ phim tiêu biểu có liên quan đến vấn đề được nghiên cứu, bài viết chỉ ra những ý đồ, quan điểm chính trị của chính quyền Sài Gòn thông qua những chính sách về điện ảnh, cũng như những kết quả và tác động thực tế mà các chính sách này mang lại cho sự phát triển của ngành điện ảnh tại miền Nam Việt Nam (1955-1975).
Ngày nhận 20/4/2023; ngày chỉnh sửa 10/6/2024; ngày chấp nhận đăng 30/6/2024
Keywords
References
Đỗ Tiến Đức. 2014. Yêu, truyện phim và phân cảnh. California: Nhà xuất bản Thời Luận, Westminster.
Hoàng Linh Đỗ Mậu. 1991. Tâm sự tướng lưu vong (Việt Nam máu lửa quê hương tôi). Hà Nội: Nhà xuất bản Công an Nhân dân.
Hội đồng Văn hóa - Giáo dục Việt Nam Cộng hòa. 1972. Chính sách Văn-hóa Giáo-dục. Sài Gòn: Nhà xuất bản Sài Gòn.
Không rõ tác giả. 1971. “Thế này thì điện ảnh Việt Nam xuống dốc là phải”. Báo Màn Ảnh 363. Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (https://phucvu.thuvientphcm.gov.vn/Viewer/EBook/410267). Truy cập tháng 5 năm 2024.
Không rõ tác giả. 1972. “Phim Ngậm Ngùi bị cấm chiếu”. Báo Màn Ảnh 391. Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (https://phucvu.thuvientphcm.gov.vn/Viewer/EBook/400215). Truy cập tháng 1 năm 2023.
Không rõ tác giả. 1973. “Đàm thoại với Đỗ Tiến Đức về điện-ảnh Việt-nam 1972”. Tạp chí Bách Khoa 385+386: 56.
Kiều Lê Công Sơn. 2018. Hoạt động ngoại thương của Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975. Luận án Tiến sĩ ngành Lịch sử. Nghệ An: Trường Đại học Vinh.
Kim Cương. 2016. Hồi ký nghệ sĩ Kim Cương: Sống cho người, sống cho mình. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn hóa-Văn nghệ.
Lạc Hồ. 1972. “Những vấn đề kiểm duyệt phim ảnh ở V.N”, báo Đời 116: 6-7.
Lê Dân. 2013. “Người đẹp màn bạc Việt một thời - Kỳ 5: Băng Châu hóa thân thành Diễm Châu”. Báo điện tử Thanh Niên (https://thanhnien.vn/nguoi-dep-man-bac-viet-mot-thoi-ky-5-bang-chau-hoa-than-thanh-diem-chau-18535780.htm). Truy cập tháng 2 năm 2023.
Lê Đình Phương. 2013. “Điện ảnh Sài Gòn trước năm 1975”. Trang 341-357 trong sách Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh-Tập 3:Nghệ thuật. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.
Lê Hồng Lâm. 2020. Người tình không chân dung: Khảo cứu điện ảnh miền Nam giai đoạn 1954-1975. Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà Văn.
Lê Hữu Thời. 1991. Điện ảnh Sài Gòn trước 75. Thành phố Hồ Chí Minh: Ban Khoa học Xã hội Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh.
Lê Văn Nghĩa. 2020. Văn học Sài Gòn 1954-1975 (Những chuyện bên lề). Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.
Lí Quí Chung. 2004. Hồi ký không tên. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
Lỗ Túc. 1971. “Một năm ồn ào của điện-ảnh Việt-Nam”. Tạp chí Bách Khoa 337+338: 35-41.
Lữ Nhân. 1971. “Mặt trái của phong trào ‘mê’ phim chưởng”. Báo Đời 109: 12-13.
Masur Mathew B. 2004. Hearts and Minds: Culture Nation-Building in South Vietnam 1954-1963. Doctoral Dissertation in History. United States: The Ohio State University.
Ngọc Hoài Phương. 1973. “Ngày Điện ảnh Việt Nam kỳ 5: Cái mốc để những người làm điện ảnh Việt khởi đầu một hành trình mới”. Báo Màn Ảnh 12: 4-6.
Nguyễn Ngọc Linh. 1959. “Chính quyền với vấn đề kiểm duyệt và hạn chế nhập cảng phim ảnh”. Báo Điện ảnh 72: 3.
Nguyễn Quân Bảo. 2008. Điện ảnh ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.
Phan Văn Cả. 2017. Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam Cộng hòa dưới thời Tổng thống J.F Kennedy (1961-1963). Luận án Tiến sĩ ngành Lịch sử. Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Phạm Xanh. 2005. “Hoạt động của các phe phái đối lập trong chính quyền Sài Gòn và sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm tháng 11 năm 1963”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 4: 60-66.
Phong Hiền. 1984. Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam (khía cạnh tư tưởng và văn hóa): 1954-1975. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin Lý luận.
Phủ Thủ tướng. 1969-1970. Dự thảo sắc lệnh ấn định quy tắc tham dự Đại hội Điện ảnh Quốc tế và trao đổi phim giữa Việt Nam và ngoại quốc năm 1969-1970. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 30421.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1955-1956. Tài liệu của Bộ Thông tin v/v kiểm soát phim chiếu bóng năm 1955-1956. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 16090.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1956-1957. Hồ sơ v/v xin xuất nhập cảnh và gia hạn lưu trú cho hãng phim Figaro Inc Newyork. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 21.633.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1956-1963. Tài liệu của VP Tổng thống, Bộ Công dân vụ v/v Hội Bảo vệ Luân lý xin gia nhập Hội đồng Kiểm duyệt phim năm 1962-1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 17948.
Phông Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa. 1958. “Những phim ở ngoại quốc đã kiểm duyệt, và lên án là tuyệt xấu hoàn-toàn đầu độc”. Trang 17-21 trong Hồ sơ v/v Kiểm soát ấn loát phẩm, sách và ấn hành ảnh Tổng thống năm 1958. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 16591.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1959a. “Phiếu trình đệ Tổng-thống cuốn phim ‘Un Américain bien tranquille’”. Trang 13 trong Tài liệu của Bộ Thông tin và Thanh niên v/v sản xuất, nhập cảng, kiểm duyệt phim chiếu bóng năm 1959. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 16937.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1959b. Hồ sơ v/v Tổng thống Ngô Đinh Diệm dự lễ khánh thành Trung tâm Điện ảnh ngày 25.09.1959 tại Sài Gòn. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 16854.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1959c. Hồ sơ v/v hãng ‘Les Fimls Atax’ ở Pháp xin giúp phương tiện quay phim du lịch tại VN năm 1959. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 12209.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1960. Hồ sơ v/v ông Roger Delpey người Pháp xin quay cuốn phim La Riziére tại Việt Nam năm 1960. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 17143.
Phủ Tổng thống Đệ Nhất Cộng hòa. 1961-1962. Hồ sơ v/v Thực hiện phim huấn luyện và phim chiếu cho dân chúng xem, năm 1961-1962. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 17652.
Phủ Tổng thống Đệ nhất Cộng hòa. 1962-1963. Hồ sơ về thể thức sử dụng ngân khoản để nhập cảng phim chiếu bóng Mỹ niên khóa 1962-1963. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 15415.
Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa. 1968. Tài liệu của PTT [Phủ Tổng thống] v/v Tổng thống không chủ tọa buổi chiếu ra mắt phim chống Cộng năm 1968. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 3353.
Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa. 1969-1972. Tài liệu của PTT, VTX [Phủ Tổng thống, Việt Tấn Xã] về tình hình điện ảnh Việt Nam và những hoạch định phát triển năm 1969-1972. Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: 3688.
Tài liệu lưu trữ. 1970. Ngày điện ảnh Việt Nam 1970 (Kỳ II 22.9.1970). Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, số hồ sơ: TC4536.
Trần Trọng Đăng Đàn. 2000. Văn hóa văn nghệ… Nam Việt Nam 1954-1975. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin.
Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Sơn Nam, Nghiêm Minh, Trần Viết Ngạc, Phan Văn Hoàng, Phan An, Nguyễn Văn Lịch, Đinh Văn Liên. 1998. 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Trịnh Mai Diêm, Lê Dân, P.Thanh, Vũ Hạnh, Điền Lan, Võ Thị Thu Hà, Nguyễn Lê Hùng, Võ Phụng Thanh, Nguyễn Minh Mẫn, Phan Thanh Toàn. 1983. Góp phần phê phán điện ảnh thực dân mới. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
Trịnh Tuệ Quỳnh. 1977. “Điện ảnh Sài Gòn, điện ảnh phản động và sa đọa”. Trang 134-204 trong sách Văn hóa, văn nghệ miền Nam dưới chế độ Mỹ-Ngụy. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa.
Viễn Chi. 1959. “Hiện tình điện ảnh Việt Nam qua bản dự án kế hoạch của Tiểu ban Khai thác Điện ảnh thảo luận tại Đại hội Khu Bộ Công thương nhóm họp từ 13 đến 15.6.1969”. Báo Điện ảnh 71: 6-7.
Võ Phiến. 2000. Văn học miền Nam: Tổng quan. California: Nhà xuất bản Văn nghệ.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v10i3.11840
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172