Phát triển tài nguyên giáo dục mở hướng tới xây dựng xã hội học tập và học tập suốt đời

Đồng Đức Hùng

Abstract


Bài viết trình bày bối cảnh của giáo dục dưới tác động của công nghệ và nhu cầu thiết yếu của việc xây dựng xã hội học tập và khuyến khích học tập suốt đời. Sau khi giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của tài nguyên giáo dục mở trên thế giới và tại Việt Nam, tác giả đưa ra khuyến nghị phát triển tài nguyên giáo dục mở nhằm phục vụ việc xây dựng xã hội học tập và thúc đẩy việc học tập suốt đời.

Ngày nhận 11/10/2021; ngày chỉnh sửa 11/11/2021; ngày chấp nhận đăng 25/11/2021


Keywords


tài nguyên giáo dục mở; học liệu mở; xã hội học tập; học tập suốt đời

References


Bliss, T. J. & M. Smith. 2017. “A brief history of open educational resources”. Trang 9-27 trong sách Open: The philosophy and practices that are revolutionizing education and science. Ubiquity Press.

Dhanarajan, Gajaraj & David Porter. 2013. Open educational resources: An Asian perspective. Commonwealth of Learning (COL).

Đỗ Ngọc Minh, Nguyễn Đức Long, Trần Việt Hùng. 2015. “Giới thiệu Chương trình Học liệu mở Việt Nam (VOCW): Các ứng dụng của VOCW có thể khai thác qua mạng VINAREN”. Quỹ giáo dục Việt Nam (VEF).

Đỗ Văn Châu, Huỳnh Tôn Nữ Minh Nguyệt. 2018. “Sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở tại Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam”. (https://www.researchgate.net/publication/337323189_su_dung_nguon_tai_nguyen_giao_duc_mo_tai_truong_dai_hoc_quoc_te_rmit_viet_nam). Truy cập tháng 7 năm 2021.

Đỗ Văn Hùng, Nghiêm Xuân Huy, Trần Đức Hòa, Phạm Tiến Toàn, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Kim Lân, Bùi Thanh Thủy. 2019. “Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở”. Báo cáo khảo sát tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Trung Nghĩa. 2021a. “Giải pháp chính sách nào để phát triển tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học ở Việt Nam”. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng mô hình tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.

Lê Trung Nghĩa. 2021b. “Thực trạng tài nguyên giáo dục mở ở Việt Nam và gợi ý giải pháp cho học tập suốt đời”.

(https://giaoducmo.avnuc.vn/bai-viet-toan-van/thuc-trang-tai-nguyen-giao-duc-mo-o-viet-nam-va-goi-y-giai-phap-cho-hoc-tap-suot-doi-554.html). Truy cập tháng 11 năm 2021.

Phạm Tất Dong. 2021. “Tài nguyên giáo dục mở là điều kiện hàng đầu để đào tạo nhân lực chất lượng cao”. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học Giải pháp xây dựng mô hình tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội.

Trương Minh Hoà. 2015. “Bàn về học liệu mở và vai trò của học liệu mở trong đào tạo ngành khoa học thông tin thư viện tại các trường đại học ở Việt Nam”. (https://dspace.vn/bitstream/11461/307/1/OER-Book(11).pdf). Truy cập tháng 11 năm 2021.

UNESCO. 2019. “Certified Copy of the Recommendation on Open Educational Resources (OER)”.

(https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000373755/PDF/373755eng.pdf.multi.pag). Truy cập tháng 11 năm 2021.

UNESCO-UIL. 2020. “Embracing a Culture of Lifelong Learning: Contribution to the Futures of Education initiative”.

(https://uil.unesco.org/lifelong-learning/embracing-culture-lifelong-learning). Truy cập tháng 11 năm 2021.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v7i5b.1093

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172