Mối quan hệ giữa hôn nhân và tôn giáo từ những góc nhìn khác nhau

Cù Thị Thanh Thúy

Abstract


Tóm tắt: Tôn giáo và gia đình là hai thiết chế xã hội cơ bản và quan trọng trong đời sống xã hội của con người, khi nó đảm bảo cho những nhu cầu thiết yếu và không thể thiếu. Vai trò của tôn giáo trong hôn nhân gia đình là chủ đề đã được rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm với những kết quả đáng kể khi cho thấy tôn giáo vừa là nhân tố góp phần vào sự bền vững, giúp phòng ngừa, giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trong hôn nhân, tăng cường sự hài lòng đối với hôn nhân, giảm bạo lực gia đình, li hôn nhưng cũng đồng thời là nhân tố có thể dẫn đến xung đột trong gia đình. Bài viết này điểm qua một số nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nước ngoài và Việt Nam về vấn đề này, cũng như một số bàn luận về vai trò của tôn giáo đối với hôn nhân gia đình và những gợi mở cho những nghiên cứu trong tương lai.

Ngày nhận 12/10/2016; ngày chỉnh sửa 17/10/2016; ngày chấp nhận đăng 23/10/2016



Keywords


Tôn giáo; hôn nhân; xung đột; Công giáo.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Anthony, M.J. 1993. The relationship between marital satisfaction and religious maturity. Religious Education, 88 (1), pp.97-108.

Bahr, H.M. Chadwick, B. a. 1985. Religion and family in Middletown, USA. Journal of Marriage and the Family, 47 (2), pp.407-414.

Ban Tuyên giáo Trung ương. 2016. Tài liệu học tập các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Booth, A. et al. 1995. Belief and Behavior: Does Religion Matter in Today’s Marriage? Journal of Marriage and Family, 57 (3), pp.661-671.

Bùi Phương Thanh. 2013. Định hướng giá trị hôn nhân của thanh niên theo đạo Thiên chúa ở Hà Nội hiện nay. (Luận văn Thạc sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH-Trường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ: Thư viện Đại học Quốc gia).

Butler, M. H., Stout, J. A., & Gardner, B.C. 2002. "Prayer as a conflict res-olution ritual: Clinical implications of religious couples’ report of rela- tionship softening, healing perspective, and change responsibility". American Journal of Family Therapy, 30 (1), pp.19-22.

Call, V. R., & Heaton, T.B. 1997. "Religious influence on marital stability". Journal for the Scientific, 36, 382-39.

Chu Văn Tiến. 2014. Hôn nhân khác tôn giáo: Đặc điểm và tính bền vững (nghiên cứu trường hợp hôn nhân giữa người Công giáo và người không theo Công giáo tại giáo xứ Nghĩa Ải, Hợp Thanh, Mỹ Đức, Hà Nội), (Luận văn Thạc sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH-trường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ: Thư viện Đại học Quốc gia).

Curtis, K.T. & Ellison, C.G. 2002. Religious heterogamy and marital conflict. Journal of Family Issues, 23 (4), pp.551-576.

Cù Thị Thanh Thúy. 2012. Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa giáo (Luận văn Thạc sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH-Ttrường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ: Thư viện Đại học Quốc gia).

Dollahite, D. C, Marks, L. D., & Goodman, M. 2004. Religiosity and fam- ilies: Relational and spiritual linkages in a diverse and dynamic cultural context. . In M. J. Coleman & L. H. Ganong (Eds.), The handbook of contemporary families: Considering the past, contemplating the future. , p.411-431. Thousand Oaks, CA: Sage.

Dollahite, D. C, & Marks, L.D. 2005. How highly religious families strive to fulfill sacred purposes. Sourcebook of family theory and research.

Dương Thị Bạch Kim. 2003. Tác động của truyền thông dân số đến phụ nữ giáo dân trong việc thực hiện chính sách DSKHHGĐ (qua khảo sát một số xã công giáo thuộc huyện Kim Sơn, Ninh Bình), (Luận án Tiến sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH-Trường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ: Thư viện Đại học Quốc gia).

Đoàn Thị Phương Thảo. 2013. Tính bền vững trong hôn nhân của những gia đình theo đạo Thiên Chúa giáo tại Hà Nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) (Luận văn Thạc sĩ; nơi bảo vệ: Khoa XHH-Trường ĐHKHXH&NV; nơi lưu trữ: Thư viện Đại học Quốc gia).

Đỗ Thị Ngọc Anh. 2013. "Tương đồng và khác biệt giữa hôn nhân của người công giáo với người ngoài công giáo ở Việt Nam". Nghiên cứu tôn giáo, số 12 (126).

Đỗ Thị Ngọc Anh. 2015. Giá trị của hôn nhân và gia đình công giáo ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường ĐHKHXH&NV.

Ellison, C. G., Bartkowski, J. P., & Anderson, K.L. 1999. Are there religious variations in domestic violence? Journal of Family Issues, 20, 87-113.

Giáo luật Công giáo.

http://ttmucvusaigon.org:7777/mediaroot/media/userfiles/useruploads/854/files/Pdf/Giao%20Luat%201983.pdf ngày truy cập: 15/9/2016

Greenberg L. S., & Johnson, S.M.1998. Emotionally focused therapy for couples. , p.New York: Guilford Press.

Holeman, V.T. 2003. Marital reconciliation: A long and winding road. Journal Journal of Psychology, 22 (3), 30.

Kinh Thánh Cựu ước và Tân ước. 2011. Nxb Tôn giáo.

Kunz, P. R., & Albrecht, S.L. 1977. Religion, marital happiness, and divorce. Journal of Social and Per-sonal Relationships, 8, 27-48.

Lê Đức Hạnh. 2012. Hôn nhân và nếp sống đạo trong gia đình người Việt Công giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa.

Lehrer, E.L. & Chiswick, C.U. 1993. Religion as a Determinant of Marital Stability. Demography, 30 (3), pp.385-404.

Mahoney, Annette; Pargament, Kenneth I.; Jewell, Tracey; Swank, Aaron B.; Scott, Eric; Emery, Erin; Rye, Mark. 1999. "Our Life and the Spiritual Realm". Journal of Family Psychology, 13 (3), pp.321-338.

Mahoney, Annette; Pargament, Kenneth I.; Jewell, Tracey; Swank, Aaron B.; Scott, Eric; Emery, Erin; Rye, Mark. 2001. Religion in the Home in the 1980s and 90s: A Meta-analytic Review and Conceptual Analyses of Links between Religion, Marriage and Parenting.”. Journal of Family Psychology, 15, pp.559-596.

Mahoney, Pargament, Aaron Murray-Swank and Nichole Murray-Swank, 2003. Religion and the Sanctification of Family Relationships. Review of Religious Research, 44 (3), pp.220-236.

Marsh, R. D., & Dallos, R. 2001. Roman Catholic couples: Wrath and reli-gion., p.Family Process, 40, 343-460.

McManus, M., & McManus, H. 2003. How to create an America that saves marriages. Journal of Psychology & Theology,, 31, 196-20.

Nathaniel M. Lambert, D.C.D. 2006. How Religiosity Helps Couples Prevent, Resolve, and Overcome Marital Conflict. Family Relations, 55(4), pp.439-449. Phạm Văn Quyết. 2001. Ảnh hưởng của yếu tố tôn giáo đến mức sinh trong cộng đồng Thiên Chúa giáo, (Luận án Tiến sĩ).

Phạm Văn Quyết. 2007. Tôn giáo và biến đổi mức sinh: từ trường hợp Thiên chúa giáo xứ đạo Bùi Chu-Nam Định. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Pargament, K.I. & Park, C.L. 1995. Merely a Defense? The Variety of Religious Means and Ends. Journal of Social Issues, 51 (2), pp.13-32.

Quảng Trí. 2010. "Đạo Phật với vấn đề hôn nhân, gia đình http://thuvienhoasen.org/a5210/dao-phat-voi-van-de-hon-nhan-gia-dinh-quang-tri ngày truy cập 22/9/2016.

Ripley, J. S., Worthington, E. L, Jr., & Berry, J.W. 2001. The effects of religiosity on preferences and expectations for marital therapy among married Christians. American Journal of Family Therapy, 29 (1), 39.

Robinson, L.C. 1994. Religious orientation in enduring marriage: an exploratory study. Review of Religious Research, 35(3), pp.207-218.

Scanzoni,J., and Arnett,C. 1987. Policy implications derived from a styudy of rural and urban marriages. Family Relations, 36, 430-436.

Sherkat, D. & Ellison, C.G. 1999. Recent Developments and Current Controversies in the Sociology of Religion. Annual Review of Sociology, 25, pp.363-394.

Sullivan, K.T. 2001. "Understanding the relationship between religiosity and marriage: an investigation of the immediate and longitudinal effects of religiosity on newlywed couples". Journal of family psychology : JFP : journal of the Division of Family Psychology of the American Psychological Association (Division 43), 15 (4), pp.610-626.

Thomas, Darwin L. and Marie Cornwall. 1990. "Religion and Family in the 1980s: Discovery and Development." Journal of Marriage and the Family. 983-992.

Tổng cục Thống kê. 2010. Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ.

Vũ Văn Chung. 2010. "Quan hệ vợ chồng trong gia đình theo quan niệm của kinh Qur’an". Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3.

Waite, L.J. & Lehrer, E.L. 2003. The Benefits from Marriage and Religion in the United States: A Comparative Analysis. Population and Development Review, 29 (2), pp.255-275.

Wallerstein, J. & Blkeslee, S., 1995. The Good Marriage: How and Why Love Lasts. New York: Houghton Mifflin.

Wilson, J. & Musick, M. 1996. "Religion and Marital Dependency". Journal for the Scientific Study of Relgion, 35 (1), pp.30-40.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i1b.107

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172