Sự hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long

Ngô Thị Phương Lan, Nguyễn Thị Vân Hạnh, Trần Tuyên

Abstract


Dựa trên nền tảng tài nguyên nông nghiệp và du lịch phong phú, độc đáo, du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long đã và đang được coi trọng và triển khai như một hoạt động kinh tế chủ đạo mang tính liên kết ngành, hướng đến phát triển bền vững du lịch và nông nghiệp. Đóng vai trò là nhóm chủ thể trung tâm trong mọi hoạt động du lịch, sự hài lòng của du khách trở thành mục tiêu của các chủ thể khác trong chuỗi giá trị du lịch. Trong khi sự hài lòng của du khách không phải là một chủ đề mới, du lịch nông nghiệp lại là một lĩnh vực mới, chưa có nhiều nghiên cứu được triển khai ở Việt Nam. Thông qua dữ liệu định lượng và định tính của một cuộc khảo sát tại 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đối với du khách đang tham quan, trải nghiệm tại các điểm đến có dịch vụ, sản phẩm du lịch nông nghiệp, bài viết này hướng đến việc đóng góp thêm dữ liệu cho các nghiên cứu về sự hài lòng của du khách và về du lịch nông nghiệp thông qua việc tìm hiểu mức độ hài lòng của du khách đối với các dịch vụ/ sản phẩm du lịch nông nghiệp hiện có tại đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu cho thấy một triển vọng khá lạc quan của du lịch nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long khi đa phần du khách thể hiện sự hài lòng ở mức tương đối cao đối với hầu hết các hạng mục đánh giá.

Ngày nhận 02/7/2021; ngày chỉnh sửa 04/10/2021; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022


Keywords


sự hài lòng của du khách; du lịch nông nghiệp; đồng bằng sông Cửu Long

References


Bao Hoang Gia. 2021. “Some solutions for sustainable agricultural tourism development in the Mekong Delta in Vietnam,” E3S Web Conf., 234 (2021) 00063.

Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Quốc Nghi. 2018. “Mức giá mong đợi của du khách đối với các đặc sản “nhà làm” ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(4C): 115-125.

Byrd Erick. 2007. “Stakeholders in Sustainable Tourism Development and their Roles: Applying Stakeholder Theory to Sustainable Tourism Development.” Tourism Review 62 (2): 6-13.

Clark Gordon, Chabrel Mary. 2007. “Measuring integrated rural tourism.” Tourism Geographies 9:371–386.

Châu Phương Uyên. 2018. “Phát Triển Du Lịch Nông Nghiệp Ở đồng Bằng Sông Cửu Long”. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, Số 04-2018.

Dimitrios Belias, Efstathios Velissariou, Dimitrios Kyriakou & Konstaninos Varsanis & Labros Vasiliadis & Christos Mantas & Labros Sdrolias & Athanasios Koustelios. 2018. "Tourism Consumer Behavior and Alternative Tourism: The Case of Agrotourism in Greece." Springer Proceedings in Business and Economics, in: Vicky Katsoni & Kathy Velander (ed.), Innovative Approaches to Tourism and Leisure, pages 465-478, Springer.

Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Bùi Thị Quỳnh Ngọc. 2012. “Phát triển du lịch nông thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông - công nghiệp”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia: Kinh tế và thương mại, [S.l.]28(4).

Engeset Marit Gundersen, Elvekrok Ingun. 2015. “Authentic Concepts: Effects on Tourist Satisfaction.” Journal of Travel Research 54(4) 456–466.

Evgrafova and Ismailova. 2021. “Analysis of tourist potential for agrotourism development in the Kostroma region.” IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 677 022047.

Gopal Rajesh, Varma Shilpa, Gopinathan Rashmi. 2008. “Rural tourism development: Constraints and possibilities with a special eference to Agri Tourism. A Case Study on agri tourism destination –MalegoanVillage”. Taluka Baramati District Pune. 185 Maharashtra”, Conference on Tourism in India-Challenges Ahead. 15–17 May 2008. Indian Institute of Management Kozhikode (IIMK).

Hà văn Trung, Mohanty, Patita Paban. 2021. “Exploring the Level of Tourist Satisfaction in Agritourism: A Reflection of Tra Que Village, Vietnam.” Journal of Gastronomy and Tourism 5(2): 107-116(10).

Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long. 2018. “Phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long”. Bài trình bày tại Hội thảo khoa học Quản lý và phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long, Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ.

Hilchey Duncan. 1993. Agritourism in New York State: Opportunities and challenges in farm-based recreation and hospitality. New York: Cornell University.

Leeds, Barrett. 2004. “Agritourism: Cultivating a trend.” In Ohio State University Extension- South Centers & Hockin Hills Tourism Association. Proceeds of the conference a conference connecting tourism and agriculture, May 2004, Advancing Community Tourism Logan OH.

Lobo Rainey. 1999. Agritourism benefits agriculture in San Diego County. California Agriculture 53(6): 20-24.

Mahaliyanaarachchi. 2015. Agri Tourism Farm & Farm Stay. Sri Lanka: University of Sri Lanka, ISBN: 978-955-644-047-8.

Ngô Thị Phương Lan, Nguyễn Thị Vân Hạnh, Trần Tuyên. 2021a. “Phát triển du lịch nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long - điểm mạnh và những hạn chế”. Tạp chí Thông tin Khoa học Lý luận chính trị, 8(78): 48-55.

Ngô Thị Phương Lan, Nguyễn Thị Vân Hạnh, Trần Tuyên. 2021b. “Phát triển du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long - góc nhìn từ doanh nghiệp và cộng đồng địa phương”. Tạp chí Khoa học xã hội 9 (277): 30-44.

Ngô Thị Phương Lan. 2021. “Báo cáo tổng hợp đề tài Khoa học cấp Nhà nước KX.01.52/16-20: Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới”. Nghiệm thu tại Hà Nội tháng 03/2021.

Nguyễn Ngọc Trang. 2021. “Du lịch ẩm thực - Tiềm năng và cơ hội trong liên kết phát triển du lịch và nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long”. Trang 124 - 145 trong sách Phát triển du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL trong bối cảnh mới. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Bé Ba, Lê Thị Tố Quyên, Nguyễn Thị Huỳnh Phượng, Lý Mỹ Tiên. 2021. “Xây dựng mô hình du lịch nông nghiệp dựa vào cộng đồng ở Cồn Bình Thạnh, Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang”. Trang 22- 47 trong sách Phát triển du lịch nông nghiệp ở ĐBSCL trong bối cảnh mới. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Trọng Nhân, Trần Thị Hoàng Anh. 2015. “Đánh giá của du khách đối với du lịch miệt vườn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục 36 (2015): 84-91.

Nguyễn Trọng Nhân. 2013. “Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch miệt vườn vùng đồng Bằng Sông Cửu Long”. Tạp Chí Khoa Học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 52: 44-56.

Nguyễn Vương & Nguyễn Văn Mạnh. 2021. “Đánh giá sự phát triển du lịch bền vững tại vùng đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ 6.

Phan Thị Dang. 2013. “Khảo sát mức độ hài lòng của du khách nội địa tại một số điểm du lịch sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục 36: 105-113.

Rebecca Maria Torres, Janet Henshall Momsen. 2011. Tourism and Agriculture: New geographies of consumption, production and rural restructuring. New York: Routledge.

Sharon Phillip, ColinHunter, Kirsty Blackstock. 2010. “A typology for defining agritourism.” Tourism Management 31(6): 754-758.

Sznajder Michal, Lucyna Przezbórska, Frank Scrimgeour. 2009. Agritourism. Wallingford, CABI International, ISBN-13-978-1-84593-482-8.

Sznajder Michal, Przezbórska Lucyna. 2004. “Identification of Rural and Agri-Tourism Products and Services.” Journal of Agribusiness and Rural Development 3(359): 165-178.

Võ Sáng Xuân Lan. 2021. “Du lịch nông nghiệp tại ĐBSCL trong bối cảnh biến đổi khí hậu và phương hướng phát triển”. Trang 101 - 123 trong sách Phát triển du lịch nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Yeamduan Narangajavana Kaosiri, Luis José Callarisa Fiol, Miguel Ángel Moliner Tena, Rosa María Rodríguez Artola, Javier Sánchez García. 2019. “User-Generated Content Sources in Social media: A New Approach to Explore Tourist Satisfaction.” Journal of Travel Research 58(2): 253–265.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i3.1066

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172