Ngoại giao số của Việt Nam trong đại dịch Covid-19: Thách thức và cơ hội
Abstract
Từ năm 1986 đánh dấu chuyển sang thời kỳ đổi mới, ngoại giao Việt Nam đã từng bước đạt được thành công bởi những chiến lược sáng tạo trong các mối quan hệ song phương lẫn đa phương. Đặc biệt, trong năm 2020, Việt Nam đã ghi đậm dấu ấn trên trường quốc tế khi đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN trong khi dịch bệnh Covid-19 gây ảnh hưởng đến mọi mặt. Việt Nam đã chứng minh được khả năng xoay xở linh hoạt trong việc áp dụng thành công ngoại giao số vào thực tế. Bài viết tìm hiểu ngoại giao số của Việt Nam đã làm được gì từ năm 2020 đến tháng 9/2021, đạt được kết quả ra sao và có những hạn chế nào. Từ đó đưa ra những kiến nghị cho chính sách ngoại giao số của Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày nhận 30/8/2021; ngày chỉnh sửa 16/10/2021; ngày chấp nhận đăng 22/6/2022
Keywords
References
Abbas Abbasov. 2007. “Digital diplomacy: Embedding information and communication technologies in the department of foreign affairs and trade.” The Australian Institute of International Affairs.
Andrik Purwasito, Erwin Kartinawati. 2020. “Hybrid Space and Digital Diplomacy in Global Pandemic Covid-19.” In 6th International Conference on Social and Political Sciences (ICOSAPS 2020). Atlantis Press: 662-666.
Bộ Chính trị. 2013. “Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế.” Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-22-nqtw-ngay-1042013-cua-bo-chinh-tri-ve-hoi-nhap-quoc-te-264). Truy cập tháng 6 năm 2022.
Bộ Chính trị. 2019. “Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-52-nqtw-ngay-2792019-cua-bo-chinh-tri-ve-mot-so-chu-truong-chinh-sach-chu-dong-tham-gia-cuoc-cach-mang-cong-5715). Truy cập tháng 2 năm 2022.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2020. “Báo cáo lao động việc làm quý 4 năm 2020”. Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/bao-cao-lao-dong-viec-lam-quy-4-nam-2020/). Truy cập tháng 8 năm 2021.
Bridget Verrekia. 2017. “Digital Diplomacy and Its Effect on International Relations.” Independent Study Project (ISP) Collection. 2596.
Christopher Alden, Kenddrick Chan. 2021. “Twitter and digital diplomacy: China and COVID-19”. Presented in Digital IR project at LSE IDEAS.
Corneliu Bjola. 2015. “Introduction: Making sense of digital diplomacy.” pp 15-24 in Digital Diplomacy. Routledge.
Corneliu Bjola, Marcus Holmes. 2015. Digital Diplomacy: Theory and Practice. Routledge.
Corneliu Bjola, Ilan Manor. 2020. “NATO's Digital Public Diplomacy during the Covid-19 Pandemic.” Turkish Policy Quarterly: 77-87.
Evan Potter. 2002. Cyber-diplomacy: Managing foreign policy in the twenty-first century. McGill-Queen's Press-MQUP.
Global Connectivity Index. 2020. “Chỉ số Kết nối toàn cầu GCI của Huawei năm 2020.” Cổng thông tin Tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei (https://www.huawei.com/minisite/gci/en/index.html). Truy cập tháng 8 năm 2021.
Global Connectivity Index. 2020. “Bảng xếp hạng Chỉ số Kết nối toàn cầu GCI của Huawei năm 2020.” Cổng thông tin Tập đoàn công nghệ viễn thông Huawei (https://www.huawei.com/minisite/gci/en/country-rankings.html). Truy cập tháng 8 năm 2021.
Fergus Hanson. 2010. A Digital DFAT: Joining the 21st century. Sydney: Lowy Institute for International Policy.
Fergus Hanson. 2012. Revolution@ State: the spread of ediplomacy. Sydney: Lowy Institute for International Policy.
Ilan Manor. 2016. “Are we there yet: Have MFAs realized the potential of digital diplomacy?: Results from a cross-national comparison.” Brill Research Perspectives in Diplomacy and Foreign Policy 1.2: 1-110.
Ilan Manor. 2019. The digitalization of public diplomacy. New York: Springer International Publishing.
Nguyễn Quốc Dũng. 2021. “ASEAN khẳng định vai trò trung tâm trong một năm đầy biến động.” Báo điện tử VIETNAMPLUS (https://www.vietnamplus.vn/asean-khang-dinh-vai-tro-trung-tam-trong-mot-nam-2020-day-bien-dong/693616.vnp). Truy cập tháng 10 năm 2021.
Nicholas Westcott. 2008. “Digital diplomacy: The impact of the internet on international relations.” Oxford Internet Institute.
Phạm Cao Phong. 2021. “Đại sứ Việt Nam tại Canada Phạm Cao Phong: Thời nhà ngoại giao zoom.” Báo Thế giới & Việt Nam (https://baoquocte.vn/dai-su-viet-nam-tai-canada-pham-cao-phong-thoi-nha-ngoai-giao-zoom-135883.html). Truy cập tháng 2 năm 2021.
Ronit Kampf, Ilan Manor, Elad Segev. 2015. “Digital diplomacy 2.0? A cross-national comparison of public engagement in Facebook and Twitter.” The Hague Journal of Diplomacy 10.4 (2015): 331-362.
SpeedTest. 2020. “Singapore's Mobile and Fixed Broadband Internet Speeds.” Trang web SpeedTest (https://www.speedtest.net/global-index/singapore). Truy cập truy cập tháng 8 năm 2021.
SpeedTest. 2020. “Vietnam's Mobile and Fixed Broadband Internet Speeds.” Trang web SpeedTest (https://www.speedtest.net/global-index/vietnam). Truy cập tháng 8 năm 2021.
Thủ tướng Chính phủ. 2020. “Quyết định 749/QĐ-TTg.” Thư viện pháp luật (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-749-QD-TTg-2020-phe-duyet-Chuong-trinh-Chuyen-doi-so-quoc-gia-444136.aspx). Truy cập tháng 8 năm 2021.
Thủ tướng Chính phủ. 2021. “Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 10/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam”.
Tổng cục Thống kê. 2021. “Báo cáo lao động việc làm quý 4 năm 2020”. Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/bao-cao-lao-dong-viec-lam-quy-4-nam-2020/). Truy cập tháng 8 năm 2021.
Vũ Lê Thái Hoàng. 2020. Ngoại giao chuyên biệt, hướng đi ưu tiên mới của ngoại giao Việt Nam đến năm 2030. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật.
DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v8i3.1065
Refbacks
- There are currently no refbacks.
=====================================================
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
ISSN 2354-1172