Xã hội học tiêu dùng: Các thuật ngữ nghiên cứu cơ bản từ tiếp cận của các nhà Xã hội học kinh điển

Đào Thúy Hằng

Abstract


Tóm tắt: Bài viết tóm tắt và tổng quát một số chủ đề, quan điểm nghiên cứu cơ bản trong xã hội học tiêu dùng của các nhà nghiên cứu kinh điển, đặc biệt là Veblen, Simmel, Bourdieu và Baudrillard. Bên cạnh đó, bài viết tổng hợp và so sánh những điểm giống và khác nhau giữa bốn quan điểm này và giới thiệu các mô hình chuyển dịch thị hiếu qua các nhóm xã hội hay các tầng lớp đang được áp dụng để phân tích trong nhiều nghiên cứu về tiêu dùng hiện nay. Cuối cùng, bài viết đề cập tới một số vấn đề thuộc xã hội học tiêu dùng và xu hướng tiêu dùng đương đại theo quan điểm của một số tác giả tại các nước phát triển trên thế giới.

Ngày nhận 12/10/2016; ngày chỉnh sửa 18/10/2016.; ngày chấp nhận đăng 21/10/2016



Keywords


Xã hội học tiêu dùng; Xã hội tiêu dùng; tiêu dùng.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Ashley, David and Orenstein, David. 1990. Sociological Theory: Classical Statements, Allyn and Bacon, Boston, second edition.

Baudrillard, Jean. 1998. The consumer society: Myths and structures. London: SAGE.

Bourdieu, Pierre. 1984. Distinction: A social critique of the judgement of taste. London: Routledge.

Campbell, Colin. 1995. The sociology of consumption in Daniel Miller, ed. Acknowledging Consumption Review of New Studies. London: RoutledgeDouglas, Mary and Isherwood, Baron A.L.. 1996. The world of goods: Towards an anthropology of consumption. New York: Basic Books.

Douglas, Mary and Isherwood, Baron. 1996. The world of goods: Towards an anthropology of consumption. New York: Basic Books.

Durkhiem, Emile. 1895. The Rules of Sociological Method

Eid, Haidar. 1999. White Noise-A Late Capitalist World Of Consumerism. Consumption, Market and Culture, Vol 3, No 3, pp: 215-238.

Field, George A. 1970. The Status Float Phenomenon, Business Horizons 13.4 (1970): 45. Business Source Complete. EBSCO. Web. 19 Apr. 2011.

Firat, Fuat. 1991. The Consumer in Postmodernity, Advances in Consumer Research Volume 18, eds. Rebecca H. Holman and Michael R. Solomon, Provo, UT : Association for Consumer Research, pp 70-76. Truy cập ngày 19/10/2016 tại http://acrwebsite.org/volumes/7141/volumes/v18/NA-18

Goldthorpe, J. H., & Llewellyn, C., & Payne, C. 1980. Social mobility and class structure in modern Britain, Oxford, Clarendon Press

Halsey, A. H., & Heath, A. F., & Rigde, J. M. 1980. Origins of Destination: Family, Class and Education in Modern Britain, Oxford, Clarendon Press

King, Charles. W. 1963. Fashion Adoption: A Rebuttal to the Trickle-Down Theory, in Stephen A. Greyser, ed., Toward Scientific Marketing, Chicago, American Marketing Association.

Klages, Mary. 2012. Postmodernism, truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2016, tại: http: www.colorado.edu/English/ENGL2012Klagespomo.html

Marx, Karl. 1844. Economic and Philosophic manuscripts, Progress publisher, Moscow, Retrieved: https://www.marxists.org/archive/marx/works/1844/manuscripts/preface.htm

Nirupama Pundir. 2007. Fashion Technology: Today and Tomorrow, New Dehli, ISBN 81-8324-203-0

Robinson, D. E. 1958. Fashion theory and product design. Harvard Business Review, 1958, 36, 126-138.

Ritzer, G. 2002. Contemporary Sociological Theory and Its Classical Roots: The Basics, University of Maryland, McGraw-Hill published

Sassatelli, Roberta. 2007 Consumer culture: History, theory and politics. London: SAGE.

Simmel, Georg. 1904. Fashion, The American Journal of Sociology, pp 130-155. Retrieved: http://www.modetheorie.de/fileadmin/Texte/s/Simmel-Fashion_1904.pdf

Simmel, Georg. 1957. Fashion. The American Journal of Sociology, Vol. 62, No. 6, pp. 541-558.

Solomon, Michael R. 2010. Consumer behaviour: A European perspective. Harlow: Prentice Hall/Financial Times. ISBN 9780273717263.

Stillerman, Joel. 2015. The sociology of consumption-a global perspective. Cambrigde. Polity Press.

Strauss, Mitchell and Lynch, Annette. 2007. A Critical Introduction to Trend Analysis and Meaning. Oxford: Berg Publishers. ISBN 9781845203900.

Thibault, P.J. 1997. Re-reading Saussure: The Dynamics of Signs in Social Life, London, Routledge.

Trigg, Andrew B. 2001. Veblen, Bourdieu, and Conspicuous Consumption, Journal of Economic Issues, Vol. 35, No. 1, pp. 99-115 Retrieved: http://www.jstor.org/stable/4227638

Urna, Dutta. 2008. Chapter 2: Sociology of Consumerism: Towards a Theoretical Exploration, Sociology of consumerism: a study of select malls in Kolkata, New Delhi

Veblen, Thorstein. 1899. The Theory of the Leisure Class: An economic study of institutions, Dover Publications, Mineola, N.Y, ISBN 0-486-28062-4.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i1b.106

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172