Những yếu tố nguy cơ của bạo lực trong mối quan hệ vợ chồng ở các gia đình nông thôn Việt Nam: Một phân tích xã hội học

Đinh Phương Linh

Abstract


Tóm tắt: Bạo lực trong mối quan hệ vợ chồng ở khu vực nông thôn là vấn đề được nhiều nghiên cứu quan tâm khai thác. Bài viết này đóng góp một cái nhìn lý luận đối với vấn đề mang tính thời sự cao này thông qua phân tích khung sinh thái xã hội và phân tích những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Theo đó, bạo lực trong mối quan hệ vợ chồng được đặt trong môi trường xã hội, văn hóa và các mối quan hệ liên cá nhân ở các cấp độ. Bài viết phân tích phân tích những yếu tố nguy cơ của bạo lực trong mối quan hệ vợ chồng tại các gia đình nông thôn Việt Nam ở góc độ chung nhất bao gốm những giá trị, chuẩn mực gắn với “nam tính” và “nữ tính”(cấp độ xã hội); vị thế của người phụ nữ, chế độ gia trưởng (cấp độ cộng đồng); xung đột vợ chồng, vai trò “trụ cột” của người đàn ông (có liên quan trực tiếp đến chế độ gia trưởng), bạo lực gia đình liên thế hệ (cấp độ gia đình).

Ngày nhận 12/10/2016; ngày chỉnh sửa 17/10/2016; ngày chấp nhận đăng 21/10/2016


Keywords


Bạo lực trong mối quan hệ vợ chồng; gia trưởng; vai trò giới.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Cornell R. W. và Messerschmidt J. 2005. "Quan niệm nam tính bá quyền: Thay đổi khái niệm". Giới & Xã hội, 19: 829-850.

Deborah M. Capaldi, Naomi B. Knoble, Joann Wu Shortt, Hyoun K. Kim. 2012. A systematic review of risk factors for intimate partner violence, Partner Abuse, 3 (2):231-280.

Eisenstein, Z. 1980. Capitalist patriarchy and the case doe socialist feminism, New York: Monthly Review Press.

Hoàng Bá Thịnh. 2008. Giáo trình Xã hội học về Giới. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Johnson M. P & Ferraro K. 2000. "Research on domestic violence in the 1990s: Making distinctions". Journal of Marriage and the Family, 62, 948-963.

Judith Lorber. 2011. Gender inequality: Feminist theories and politics, Oxford University Press, 5th edition, ISBN 978-0199859085.

Lê Ngọc Hùng. 2008. Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Maren E. Hyde-Nolan và Tracy Juliao. 2012. Theoretical basis for family violence, in Family violence: What health care providers need to know, edited by R. S. Fife & S. B. Schrager, Sudbury: Jones & Bartlett Learning.

Nguyen Dang Vung. 2008. Intimate partner violence against women in rural Vietnam: prevalence, risk factors, health effects and suggestions for interventions. Thesis for doctoral degree. Karolinska University Press . ISBN 978-91-7409-079-6.

Nguyễn Hồi Loan. 2005. "Một số đặc điểm tâm lý của người nông dân Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hồi nhập kinh tế". Tạp chí Tâm lý học, tháng 7/2005.

Phan Cẩm Thượng. 2013. "Nông dân (bài 2)". Tạp chí Tia sáng.

(http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=110&News=6377&CategoryID=41).

Truy cập tháng 9 năm 2016.

Phan Thị Thu Hiền. 2008. "Cưỡng bức tình dục trong hôn nhân ở Quảng Trị, Việt Nam". Văn hóa, Sức khỏe & Tình dục, 10: 177-187

Saunder D. G. 1988. Wife abuse, husband abuse or mutual combat: A feminist perspective on empirical finding. pp.90-113, in Feminist Perspetives on Wife Abuse, edited by Kyllo and M. Bograd, Newburry park, Sage publishing

Tổng cục thống kê, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Tây Ban Nha, Quỹ Thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ và UN. 2010. "Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam".

(https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10692). Truy cập tháng 9 năm 2016.

Trần Thị Vân Nương. 2011. "Một số cách tiếp cận lý thuyết về mối quan hệ vợ chồng trong gia đình". Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 6 (2011).

Trang tin xúc tiến thương mại, Bộ NN và PTNT. 2012. Bình đẳng giới và phát triển trong nông nghiệp nông thôn

(http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/107/3667/Default.aspx).

Truy cập tháng 9 năm 2016.

UNFPA, UN Women và Partners for Prevention. 2012. Xu hướng, con đường hình thành lối sống bạo lực/phi bạo lực của nam giới tại thành phố Huế và huyện Phú Xuyên, Việt Nam.

UNICEF. 2005. Early Marriage: A Harmful Traditional Practice-a statistical exploration. United Nations Children’s Fund. New York.

Vương Linh. 2014. "Phận làm vợ tủi nhục của người phụ nữ nông thôn", Tạp chí Vnexpress (http://giadinh.vnexpress.net/photo/to-am/phan-lam-vo-tui-nhuc-cua-nguoi-phu-nu-nong-thon-3097250.html). Truy cập tháng 9 năm 2016.

Walter S. DeKeseredy và Martin D. Schwartz 2011. Theoretical and definitional issues in violence against women, in Source book on Violence againts women by Claire M. R, Jeffrey L. E., Raquel K. B, Sage publishing, ISBN 9781412971669




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v2i1b.102

Refbacks

  • There are currently no refbacks.


=====================================================

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Đại học Quốc gia Hà Nội

ISSN 2354-1172